#thuốc vitacap
Explore tagged Tumblr posts
Text
Để chống lão hóa da, bạn nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Một bữa ăn ngon không chỉ giúp bạn có đầy đủ năng lượng hoạt động mỗi ngày. Nó cung cấp nhu cầu dinh dưỡng giúp các bộ phận trên cơ thể khỏe mạnh. Những thực phẩm còn có chức năng giúp bạn sở hữu làn da đẹp, mịn màng, chống lại dấu hiệu lão hóa. Vậy nên ăn những thực phẩm chống lão hóa nào và những thực phẩm nào nên tránh để giúp làn da của bạn?
Trong bài viết này, chúng tôi muốn cung cấp thông tin về 6 loại thực phẩm chống lão hóa mà bạn nên bổ sung vào bữa ăn của mình. Để sở hữu một làn da tràn trề sức sống và chống lại dấu hiệu của thời gian, mời bạn theo dõi nhé!
6 loại thực phẩm chống lão hóa hiệu quả
1. Đậu edamame (đậu nành)
Đậu edamame là đậu nành nguyên trái, đậu nành tươi. Loại đậu nành này được bán khi chưa tách hạt và bạn không thể sử dụng ngay. Đây là thực phẩm có nhiều trong các món ăn châu Á, đặc biệt là Nhật Bản và Trung Quốc.
Đậu edamame có hàm lượng protein rất cao. Một chén (155 gram) đậu edamame nấu chín cung cấp khoảng 18.5 gram protein. Ngoài ra, chúng còn cung cấp một số loại vitamin và khoáng chất như folate, vitamin K, B1, B2, sắt, đồng, mangan. Những chất dinh dưỡng trong đậu edamame có tác dụng giảm cholesterol xấu, hạn chế tăng đường huyết, ngăn ngừa bệnh ung thư và giảm các triệu chứng mãn kinh.
Trong đậu edamame còn rất giàu isoflavone – một loại phytoestrogen có nguồn gốc thực vật giống estrogen. Isoflavone có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư và kháng khuẩn vô cùng tuyệt vời.
Do đó, đậu này edamame được nhiều chuyên gia lựa chọn là thực phẩm chống lão hóa dành cho mọi người. Giúp bạn có một sức khỏe tuyệt vời, một làn da trẻ trung, trắng hồng.
2. Đậu phụ
Đậu phụ là sản phẩm được làm từ đậu nành, khá giống một miếng pho mát trắng mềm mịn. Đậu phụ được dùng làm thành nhiều món ăn ngon như nấu súp, chiên, xào…của người Đông Á. Do nguồn gốc của đậu phụ từ đậu nành, nó rất giàu isoflavone có lợi cho sức khỏe và cung cấp nguồn protein có lợi chứa các axit amin thiết yếu.
Một khối đậu phụ khoảng 122 gram có chứa các thành phần dinh dưỡng như: 2mg kẽm, 3,35mg sắt, 178mg kali, 65 mg magie, 421 mg canxi… Ngoài ra, trong đậu phụ còn có thiamin, riboflavin, niacin, vitamin B6, choline, mangan và selen. Đây là những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh.
Với những thành phần dinh dưỡng có trong đậu phụ, người ăn đậu phụ có thể ngăn ngừa bệnh tim mạch, giảm nguy cơ ung thư, phòng ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2, cải thiện chức năng thận, ngăn ngừa tổn thương gan, chống lão hóa cải thiện làn da.
3. Cà rốt
Được mệnh danh là “siêu thực phẩm chống lão hóa”, cà rốt có hàm lượng beta-carotene (biểu hiện ở màu cam) và carotenoid cao. Hàm lượng này được chuyển đổi thành vitamin A có chức năng quan trọng đối với hệ miễn dịch, cải thiện thị lực và sản sinh tế bào. Sắc tố beta-carotene cũng là một chất chống oxy hóa mạnh có thể bảo vệ các tế bào khỏi tổn thương do lão hóa gây ra bởi các gốc tự nhiên.
Một số cà rốt khác như cà rốt trắng không có sắc tố cam beta-carotene, nhưng chúng có chứa falcarinol – một chất dinh dưỡng có tác dụng chống lại các tế bào ung thư.
Theo các chuyên gia, muốn giữ được giá trị dinh dưỡng của thực phẩm chống lão hóa này bạn nên ăn sống. Tuy nhiên, với nhiều người ăn sống một củ cà rốt là điều khó thực hiện. Vì thế, muốn giữ nguyên dinh dưỡng của nó, bạn nên hấp chúng nguyên củ hoặc cắt thành khối.
4. Các loại rau cải
Lợi ích của các loại rau cải được nhắc nhiều khi đề cập đến sức khỏe. Rau họ cải bao gồm bắp cải, bông cải xanh, cải brussels, cải ngọt, cải bó xôi…Những loại rau này có hàm lượng chất dinh dưỡng phong phú, bao gồm vitamin C, E, K, B9, kali, canxi, selen và carotenoid (lutein, beta-carotene, zeaxanthin).
Các loại rau họ cải còn chứa glucosinolate giúp điều chỉnh phản ứng căng thẳng, chống viêm, có đặc tính kháng khuẩn và giảm khả năng ung thư. Các nghiên cứu gần đây, còn chỉ ra rằng, thêm khẩu phần rau cải vào thực đơn hàng ngày còn tăng cường sức khỏe não bộ, cải thiện suy giảm nhận thức hiểu quả.
Mặt khác, rau cải cũng như một số thực phẩm chống lão hóa khác là một nguồn chất xơ (bao gồm chất xơ hòa tan và không hòa tan) tuyệt vời có lợi trong điều chỉnh lượng đường trong máu, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa tăng cân dẫn đến những vấn đề sức khỏe và khiến làn da trông tồi tệ hơn.
5. Cá hồi
Giá trị dinh dưỡng của cá hồi là điều không thể phủ nhận khi đề cập đến thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn chống lão hóa. Những nghiên cứu về dinh dưỡng cũng cho thấy tiêu thụ cá hồi mang đến sức khỏe tuyệt vời.
Bên cạnh bổ sung nhu cầu protein hàng ngày, cá hồi nổi tiếng là thực phẩm chứa nhiều axit béo omega 3 – một chất béo có lợi trong cho thị lực, làn da và não bộ. Axit béo omega 3 cùng với những khoáng chất khác như kali, selen giúp bảo vệ tim mạch, ngăn ngừa sự lão hóa của tế bào, có lợi cho tuyến giáp – giúp điều hòa hoạt động của hormone và tham gia vào quá trình trao đổi chất.
Cá hồi tự nhiên và cá hồi nuôi đều có rất nhiều trên thị trường. Tuy nhiên các nghiên cứu chứng minh, cá hồi tự nhiên có nhiều dinh dưỡng hơn cũng như độ an toàn khi sử dụng hơn cá hồi nuôi. Do đó, khi lựa chọn thực phẩm bạn nên lựa chọn sản phẩm phù hợp.
6. Trái cây có múi
Thực phẩm cuối cùng trong danh sách thực phẩm chống lão hóa được đề cập đến là trái cây có múi hay còn gọi là trái cây họ cam. Đây là họ trái cây có nhiều giá trị dinh dưỡng phù hợp ăn mỗi ngày, thay thế được nhiều món ăn cũng như ăn vặt. Những trái cây có múi bao gồm cam, bưởi, bưởi hồng, chanh, quýt…
Trái cây có múi không chỉ nổi tiếng với hàm lượng vitamin C cao, không những bảo vệ hệ miễn dịch khỏe mạnh mà còn có đặc tính chống oxy hóa cao giảm viêm, chống nhiễm trùng, trị mụn, giảm thâm hiệu quả.
Không những thế, trái cây họ này còn là nguồn cung cấp chất xơ, kali, folate, canxi, thiamin, niacin, vitamin B6, phốt pho, magiê, đồng, riboflavin và axit pantothenic. Các chuyên gia còn phát hiện trong trái cây có múi còn có hợp chất hữu cơ như flavonoid, coumarin, carotenoid có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại ung thư, tim mạch, thoái hóa thần kinh.
Lợi ích của trái cây có múi nhiều vô kể, tuy nhiên với nhiều dị ứng với trái cây có múi hoặc bao tử không tốt hay đơn giản không thích vị của trái cây này vẫn có thể bổ sung dưỡng chất thông qua viên uống bổ sung 17 loại vitamin và khoáng chất. Viên uống tổng hợp này có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho bạn, mà không cần ăn trái cây bạn không thích.
Những thực phẩm cần hạn chế để da không bị lão hóa nhanh chóng
Bạn biết đấy, khi có câu hỏi “ăn gì chống lão hóa da?” thì câu hỏi “không nên ăn gì để da khỏe mạnh?”. Theo thời gian, làn da bắt đầu lão hóa như các bộ phận khác của cơ thể. Ngoài nguyên nhân bị hao mòn tự nhiên, phần còn lại có thể là do thói quen sinh hoạt cũng như chế độ ăn thiếu lành mạnh của bạn.
Những thực phẩm bạn nên hạn chế, nếu không muốn làn da bị lão hóa nhanh hơn tốc độ lão hóa tự nhiên bao gồm:
Thực phẩm chứa nhiều đường: bánh ngọt, kẹo, snacks..
Nước uống có cồn, bia, rượu,nước ngọt có gas
Thức ăn đóng hộp, đã qua chế biến thêm chất bảo quản và nhiều muối
Thức ăn nhanh, thực phẩm sử dụng dầu chiên lại
Thực phẩm quá nhiều tinh bột như bánh mì tươi, bánh quy, cơm trắng
Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý thoa kem chống nắng khi đi ra ngoài, để hạn chế những tác động từ ánh nắng mặt trời.
Lên thực đơn với những thực phẩm chống lão hóa da, kết hợp luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày mang đến cho bạn một sức khỏe dẻo dai, hạn chế bệnh tật. Không những thế chúng còn giúp bạn sở hữu một làn da trẻ trung không tỳ vết và đó cũng là cách làm đẹp da mặt tự nhiên.
Nguồn tham khảo:
What are the best foods to fight aging? – https://www.medicalnewstoday.com/articles/320743
It’s Not Your Mother’s Skin – Or Is It? – https://www.webmd.com/beauty/features/its-not-your-mothers-skin-or-is-it#1
Is Your Diet Aging You? – https://www.webmd.com/diet/features/is-your-diet-aging-you?
1 note
·
View note
Text
HY VỌNG CÓ ÍCH CHO MỌI NGƯỜI KHI DỊCH COVID VẪN ĐANG HẾT SỨC PHỨC TẠP
-----------------------------
TRÌNH TỰ CHĂM SÓC F0 TẠI NHÀ. (nếu thấy có ích, anh chị em chia sẻ thoải mái).
Tút này tôi cố gắng biên rất thường thức- phổ thông để ai cũng có thể đọc hiểu được, do vậy tôi dùng từ ''chăm sóc'' thay cho từ ''điều trị''
1. Công tác chuẩn bị.
- Không gian thoáng, không có máy lạnh nhưng cũng đừng quá nhiều gió.
- Máy đo huyết áp, nhiệt kế, thiết bị đo SpO2, nhịp tim.
- Thuốc.
a). Thuốc thông thường: hạ sốt, dầu gió (dùng dầu tràm nguyên chất hoặc ưu tiên các loại dầu tự nhiên), thuốc tiêu chảy, Oresol.
b). Thuốc thiết yếu. Mua sẵn để ở tủ thuốc gia đình và không dùng tùy tiện. (dùng theo chỉ định của Bác sỹ, nếu tư vấn từ xa, ace chuẩn bị sẵn, khi Bác sỹ chỉ định thì có luôn, chưa có chỉ định của Bác sỹ thì không được dùng):
1. Medrol 16mg x 10 viên.
2. Aspirin pH8 x 10 viên.
3. Xarelto 20mg x 10 viên.
4. Sabutamol 4mg x 14 viên.
5. Vitacap (vitamin 3B) x 10 viên.
6. Misoprostol.
7. Klamentin 500/125
8 Theophyline 100mg x 20 viên.
Nhắc lại: những thuốc thiết yếu nói trên dùng theo chỉ định của Bác sỹ. Nhưng chúng ta cứ chuẩn bị sẵn trong tình huống tư vấn từ xa.
2. Tiến hành.
Khi bản thân ace là F0 hoặc người thân là F0, trước hết phải bình tĩnh, không hoảng loạn. Trong tâm thức luôn nghĩ sẽ ổn, mọi thứ sẽ qua. Không suy nghĩ tiêu cực.
a). KHI F0 KHÔNG CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG:
-👉 Sinh hoạt: Tắm trước 19h. Tắm nước ấm. Không tắm nước lạnh, tắm xong không được ngồi trước quạt gió và máy lạnh. Luôn uống nước ấm. Tuyệt đối không uống nước lạnh, nước đá.
👉 Về dinh dưỡng: đảm bảo ăn nhẹ đủ chất, dễ tiêu. Tuyệt đối không ăn những thực phẩm sau: Tôm, cua, ốc, cá biển, da gà, chim câu, baba, các chép, cá mè, trứng vịt lộn đó là những thực phẩm kiêng tuyệt đối khi mình đã dương tính với covid. Mỗi sáng làm ly trà gừng ấm nóng uống sau bữa ăn.
Không uống nước lạnh, uống nước ấm. Uống nhiều nước.
-👉Về vận động và dưỡng sinh. Chủ yếu tập hít sâu và thở thật chậm. Nếu ai đã từng tập thở khí công như tôi đã hướng dẫn thì tập vào các khung giờ Tí- Ngọ- Mão- Dậu tương đương (23h-1h) (5h-7h) (11h-13h) (17h-19h). Trước khi tập hít thở thì uống 1 ly 200ml nước Âm Dương, nước âm dương là nước pha với tỷ lệ ½ nước lạnh pha với ½ là nước sôi.
- 👉 Nghỉ ngơi, nghe nhạc, nghe thuyết pháp, đọc sách.
b). KHI F0 CÓ BIỂU HIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG thường gặp như: ho, đau họng, sốt, gai rét, sợ lạnh muốn đắp chăn, mình mẩy, cơ xương đau nhức, có thể kèm theo tiêu chảy.
✍ Điều trị triệu chứng.
Khi thấy gai gai rét, sợ lạnh, muốn đắp chăn ấy là đang sốt do virus. Mình mẩy đau nhức, đau dọc sống lưng rất khó chịu. Tức là đang sốt.
Khi cảm thấy nóng, mồ hôi túa ra, ấy là đang hạ nhiệt.
Tùy vào thân nhiệt, khi thấy các triệu chứng sốt cao 38,5 độ trở lên thì bắt buộc phải dùng Paracetamol, mặc quần áo thoáng mát, ở nhà thì không cần phải mặc quần áo lót. Khi sốt cao 38,5 độ trở lên dùng paracetamol hạ sốt, liều 10-15 mg/kg/lần, không quá 60 mg/kg/ngày cho trẻ em và không quá 2 g/ngày với người lớn. Trẻ em không uống quá 4 lần trong một ngày Với trẻ nhỏ, thì xem bảng dưới phần cmt.
Sốt nhẹ dưới 38 độ không nên dùng thuốc hạ nhiệt, vì sốt là phản ứng có lợi, kích thích miễn dịch sinh học.
Nếu CÓ HO HOẶC ĐAU HỌNG KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH. DÙNG VỎ CHANH, NƯỚC GỪNG MẬT MONG UỐNG KHI CÒN ẤM NÓNG. CÁCH LÀM NHƯ SAU:
✍ Một trái chanh sau khi rủa sạch chia làm 2 nửa, vắt bỏ nước, chỉ dùng vỏ chanh, mỗi lần ăn 1 nửa. ngày 2 lần. Chấm muối nhai kỹ rồi nuốt, sau khi ăn xong không uống nước trong 30p, mục đích để tinh dầu và các hoạt chất trong vỏ chanh bám đều vào thành hầu họng, làm thay đổi môi trường thụ bệnh, vì lúc này hầu họng là cứ điểm của bọn virus.
- Gừng tươi: lấy 30 gr gừng tươi giã nát, pha với 200ml nước sôi, bỏ bã chắt lấy nước pha với 1 thìa mật ong uống lúc còn ấm nóng, nhắc lại uống lúc còn ấm nóng. Uống sau khi ăn sáng. NƯỚC GỪNG MẬT ONG CHỈ DÙNG VÀO BUỔI SÁNG, KHÔNG DÙNG VÀO BUỔI TỐI VÀ ĐÊM.
✍ Dinh Dưỡng: ăn nhẹ đủ chất và đủ bữa, nên ăn cháo hành tía tô. (theo phương pháp dân gian) thêm thịt bằm.
Ăn nhẹ, đủ chất. Tuyệt đối kiêng những thức ăn sau, khi mắc các chứng bệnh do ôn dịch:
1. Trứng vịt lộn.
2. Lòng lợn, lòng phủ tạng động vật nói chung.
3. Hải sản, tôm cua ốc ếch, cá chép, baba, những con sống dưới nước.
4. Da gà, chim câu.
💥 Nhắc lại: TUYỆT ĐỐI KIÊNG CÁC THỰC PHẨM NÓI TRÊN.
💥 Uống nhiều nước ấm, nhắc lại uống nhiều nước tùy theo số lần sốt nhiều hay sốt ít, nhưng không được để cơ thể cảm thấy khát nước, hoặc có biểu hiện môi kh�� mắt trũng ấy là đang thiếu nước. Người bình thường cần 2,5 lít nước chia đều trong 1 ngày. Sau mỗi cơn sốt bù thêm 500ml. Nên dùng thêm NƯỚC DỪA để bù điện giải, mỗi ngày một đến 2 trái dừa tươi, dừa không được để lạnh (kiêng nước lạnh). Nước dừa giúp cơ thể ace bù điện giải.
Sinh hoạt: Dùng các dược liệu có tinh dầu ấm nóng xông, nấu nước xông theo các phương pháp dân gian. Như sả, lá lốt, lá tía tô, vỏ chanh....
KHI XÔNG XONG TUYỆT ĐỐI KHÔNG NGỒI TRƯỚC QUẠT GIÓ, KHÔNG BƯỚC VÔ PHÒNG CÓ MÁY LẠNH SAU KHI XÔNG.
Gừng và lá tía tô được ưu tiên đầu bảng. Có thể cho vào cháo ăn kèm 2 gia vị trên.
c). Theo dõi.
- Theo dõi các chỉ số sinh tồn cơ bản: Mạch, Nhiệt độ, Huyết áp. ( chỉ số nhịp tim trong một phút chính là số đếm mạch trong một phút). Đếm nhịp thở.
+ +Đếm mạch:
Vị trí đặt ba ngón tay là Động mạch quay là một trong hai ngành cùng của động mạch cánh tay, tách ra ở trong rãnh nhị đầu trong, dưới nếp gấp khuỷu 3 cm, chạy chếch theo hướng của động mạch cánh tay, tới bờ ngoài xương quay rồi chạy thẳng xuống dọc theo phía ngoài của vùng cẳng tay trước bạn sẽ thấy mạch đập dưới tay mình. (Có thể tìm trên google có hình ảnh cho rõ)
👉 Tốt nhất là mua một thiết bị đo SpO2 thì có hiển thị luôn nhịp tim khỏi đếm.
Người lớn mạch bình thường 60-90 lần một phút, trên 100 hoặc dưới 50 lần, bạn nên báo y tế.
Trẻ sơ sinh mạch bình thường 100-160 lần một phút; 0-5 tháng tuổi 90-150 lần; 6-12 tháng tuổi 80-140 lần; 1-3 tuổi 80-130 lần; 3-5 tuổi 80-120 lần; 6-10 tuổi 70-110 lần; 11-14 tuổi 60-105 lần; 15-20 tuổi 60-100 lần.
+Đo nhịp thở:
Nằm thả lỏng 5p, sau đó đếm số lần lồng ngực phồng lên xẹp xuống. Hoặc nhờ người khác đếm khi ngủ.
Người lớn nhịp thở bình thường là 16-20 lần/ 1 phút, trên 22 hoặc dưới 15 lần, bạn nên báo y tế.
Trẻ em nhịp thở nhanh hơn người lớn: trẻ mới sinh 30-50 lần một phút; 0-5 tháng tuổi 25-40 lần; 6 tháng-5 tuổi 20-30 lần; 6-10 tuổi 15-30 lần; trẻ 11-20 tuổi 12-30 lần.
- Khi có biểu hiện ho khéo dài không đỡ cần Theo dõi SpO2 (tút này đã biên);
Thang đo chỉ số SpO2 tiêu chuẩn
1. SpO2 từ 97 - 99%: Chỉ số oxy trong máu tốt;
2. SpO2 từ 94 - 96%: Chỉ số oxy trong máu trung bình, cần thở thêm oxy;
3. SpO2 từ 90% - 93%: Chỉ số oxy trong máu thấp, cần xin ý kiến của bác sỹ.
4. SpO2 dưới 92% không thở oxy hoặc dưới 95% có thở oxy: Dấu hiệu suy hô hấp rất nặng;
SpO2 dưới 90%: Biểu hiện của một ca cấp cứu trên lâm sàng.
d). BIỂU HIỆN CẦN CẤP CỨU:
💥OXY TRONG MÁU DƯỚI 94%
💥NHỊP THỞ NHIỀU HƠN 26 LẦN/ 1 PHÚT.
Bs. Mai Vũ Khánh Toàn - Liên Sơn Dịch Học Sỹ
P/s: Khi cần thì ace hãy gọi trực tiếp cho BS 0902478118, hoặc cho các Bác sỹ mà ace tin tưởng
1 note
·
View note
Text
Kinh ngạc vì những lợi ích mà vitamin và khoáng chất mang lại cho cơ thể
Intro I. Vitamin và khoáng chất là gì? Có bao nhiêu loại? 1. Vitamin - Nhóm vitamin tan trong nước - Nhóm vitamin tan trong dầu 2. Khoáng chất II. Một sô loại vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức đề kháng III. Bổ sung vitamin và khoáng chất đúng cách để tăng sức đề kháng hiệu quả
https://vitacap.com.vn/kinh-ngac-vi-nhung-loi-ich-ma-vitamin-va-khoang-chat-mang-lai-cho-co-the/
0 notes
Text
Kinh ngạc vì những lợi ích mà vitamin và khoáng chất mang lại cho cơ thể
Intro I. Suy giảm miễn dịch là gì? 1. Suy giảm miễn dịch tiên phát 2. Suy giảm miễn dịch thứ phát II. Các dấu hiệu suy giảm miễn dịch III. Nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch 1. Suy giảm miễn dịch tiên phát 2. Suy giảm miễn dịch thứ phát IV. Đối tượng nào dễ có nguy cơ suy giảm miễn dịch? V. Cách điều trị suy giảm miễn dịch
Vitamin và khoáng chất là bộ đôi không thể thiếu trong cuộc sống con người, nhất là với người trẻ năng động. Dù luôn được các bác sĩ khuyên dùng nhưng ít người trong chúng ta hiểu được tầm quan trọng của chất này trong các hoạt động thường nhật.
https://vitacap.com.vn/tong-quan-ve-suy-giam-mien-dich/
0 notes